Gà Rừng Rặc Là Gì? Đặc Điểm Nhận Biết Gà Rừng Rặc Thuần Chủng

Khá nhiều anh em sư kê hiện nay quan tâm đến gà rừng rặc, thậm chí nhiều người còn tìm mua về để thuần chủng. Vậy cách thuần gà rừng thế nào mới đúng? Gà rừng có những đặc tính gì nổi bật? Câu trả lời sẽ được daga.me giải đáp ngay sau đây xin mời anh em cùng theo dõi nhé.

Thông tin tổng quan về gà rừng rặc

Thông tin tổng quan về gà rừng rặc

Khái niệm gà rừng rặc

Gà rừng được hiểu là loài gà sống ở rừng, đây vốn là một giống gà tự nhiên với thân hình nhỏ và sở hữu màu lông khá đẹp. Gà rừng nhìn chung rất linh hoạt và nhìn tổng thể rất oai phong, bệ vệ. 

Hầu hết các loại gà hiện nay đều có nguồn gốc từ giống gà rừng lông đỏ. Lý do vì môi trường đang ngày càng ô nhiễm và rừng bị thu hẹp, chính vì thế dần dần số lượng gà rừng thuần chủng đang bị giảm dần. 

Nhìn chung gà rừng thích ứng được với đa dạng môi trường sống, nhất là nương rẫy hay ở rừng gỗ. Phản ứng của gà rừng rất nhanh nhẹn. Nếu như thấy người chúng sẽ ngay lập tức bỏ chạy. Thời điểm mà gà rừng đi kiếm ăn phần lớn là vào buổi sáng hoặc là buổi xế chiều.

Trực tiếp đá gà Thomo

Đặc điểm của gà rừng rặc

Đặc điểm của gà rừng rặc

Gà rừng tự nhiên sở hữu một thân hình thanh mảnh, mào gà nhỏ và phần lông đuôi khá thưa thớt. Lông đuôi dài tối đa là 2 cộng và được cong lên, chia thành 2 bên. Các lông đuôi phụ sẽ bị cong đều qua mỗi bên, lưu ý lông đuôi phụ sẽ không được quá dài. 

Thân hình của chú gà rừng lai thì khá lớn, nó khác với giống gà rừng thuần chủng ở rất nhiều bộ phận. Đặc biệt người ta sẽ nhận biết gà rừng đã bị lai thông qua chi tiết mào gà.

Cựa của một chú gà rừng thuần chủng sẽ có màu xanh đá, chân cũng có màu xanh đá cùng với phần cựa dài và nhọn. Màu lông của gà trống có nhiều màu sắc sặc sỡ. Sau mỗi mùa sinh sản thì lông của gà rừng sẽ trở nên xấu và ngắn hơn. 

Đối với những con gà mái rừng thì phần mào gà khá đặc biệt nhỏ và nếu nhìn từ xa sẽ không nhìn được. Phần mặt của gà mái khá trơn láng, không có phần tích phía dưới cổ. Phần thân của gà khá nhỏ, đầu khá giống với chim trĩ.

Đá gà cựa dao

Tập tính của gà rừng rặc

Gà rừng sinh sống ở rừng và thường gặp chúng ở các khu vực nương rẫy, rừng gỗ, rừng nứa. Chúng sống theo đàn và kiếm ăn lúc sáng sớm và xế chiều. Tối gà rừng sẽ ngủ ở những cây có tán lớn và có chiều cao dưới 5m. 

Gà mái rừng sinh sản vào tháng 3. Đây là thời kỳ này gà trống gáy rất nhiều và một con gà trống sẽ đạp rất nhiều gà mái. Tổ gà thường được làm ở lùm cây. Mỗi lần đẻ từ 5 cho đến 10 trứng, mỗi ổ trứng lại được ấp trong vòng 21 ngày. 

Thói quen ăn uống của gà rừng rặc

Thức ăn của loài gà rừng cũng vô cùng đa dạng. Khẩu phần ăn chính của chúng là các loại quả mềm và tinh bột như: Quả sim, quả đa, hạt, lúa, thóc, ngô…Gà rừng vốn sống trong môi trường tự nhiên nên chúng cũng sẽ không kén chọn về thức ăn. Anh em chỉ cần cho thức ăn không bị mốc hay bị mọt phá hoại là được. Nhưng nếu như khi thức ăn bị hư hỏng thì anh em nên thay đổi thức ăn, tránh việc chúng bị tiêu chảy.

Hướng dẫn cách chọn gà thuần chủng gà rừng rặc

Hướng dẫn cách chọn gà thuần chủng gà rừng rặc

Gà rừng có đặc tính nổi bật là khá nhút nhát. Chỉ cần thấy con người là chúng sẽ bỏ chạy ngay. Chính vì thế việc thuần hóa gà rừng cũng rất khó khăn, anh em cũng phải tuân thủ đúng theo quy tắc, chi tiết như sau:

Kinh nghiệm thuần gà rừng

Kinh nghiệm thuần gà rừng

Với những con gà rừng bắt trực tiếp từ rừng về thì anh em có thể nhốt gà trống cùng với gà mái. Như vậy sẽ giúp cho chúng nhanh chóng làm quen với nơi ăn uống. Nếu như anh em bắt được một gà rừng con thì cần nhốt chúng với những con gà có cùng kích cỡ. Không gian chuồng nhốt cũng phải che kín 3 phía và phải thoáng khí.

Đói gà rừng được nuôi ở nhà thì khi gà con nở ra, anh em hãy cho chúng ăn và ngồi cạnh chúng, như vậy gà sẽ nhanh quen với anh em hơn. Sau một thời gian thì anh em hãy thả cho gà con theo cùng gà mẹ, như vậy chúng sẽ được gà mẹ bảo vệ và quen với không gian sống.

Kinh nghiệm xây chuồng nuôi gà rừng

Chuồng nuôi gà rừng cần phải được xây gạch cao, nền đổ cát và xoay quanh chuồng bằng tấm lưới B40. Chuồng gà cũng cần phải đảm bảo được thoáng mát, dễ thoát dàng nước đông ấm hạ mát. Anh em cũng phải quét phải vôi quanh chuồng để tiêu độc khử trùng. Lưu ý phải để cho chuồng trống khoảng 20 ngày trước khi muốn nuôi bầy mới. 

Ngoài ra anh em phải luôn luôn để không gian nuôi gà được khô thoáng, như vậy chúng sẽ không bị nhiễm bệnh. Bên trong chuồng gà phải được đặt máng ăn và máng uống. 

Kết luận

Qua bài viết trên hi vọng anh em đã hiểu về đặc tính và cách thuần chủng gà rừng. Chúc anh em sở hữu được những chú gà rừng rặc khỏe mạnh, đẹp oai phong và mang lại nhiều giá trị kinh tế cho bản thân cũng như gia đình nhé.